Giới thiệu Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
 
Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn trực thuộc trường Đại học Tân Trào (tiền thân là khoa Văn - Sử), sau đổi tên là khoa Xã hội và chính thức mang tên Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn từ ngày 10.4.2012.

Tập thể cán bộ giảng viên Khoa Khoa học xã hội & Nhân văn

1. Chức năng

Là đơn vị quản lí hành chính cơ sở của nhà trường, phụ trách đào tạo ngành khoa học Xã hội và Nhân văn cho các hệ đào tạo đại học, cao đẳng chuyên ngành; phụ trách các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, liên kết đào tạo.

2. Nhiệm vụ

Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn có nhiệm vụ đào tạo giáo viên bậc THCS đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu dạy và học trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh bạn, đào tạo cán bộ quản lý Văn hoá trình độ cao đẳng; tổ chức và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của trường, tổ chức nghiên cứu khoa học gắn với công tác đào tạo trong nhà trường, quản lí giảng viên, sinh viên thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng.

Hiện khoa triển khai đào tạo 4 chuyên ngành Ngữ văn-Lịch sử, GDCD-Địa lý, Quản lý văn hóa hệ Cao đẳng chính quy; 01 hệ đại học Văn học (chuyên ngành Văn - Truyền thông). Trong năm học 2014 - 2015, khoa có 342 sinh viên đang học tập ở 9 lớp hệ cao đẳng và đại học.

Khoa tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học, tài liệu giảng dạy và cải tiến phương pháp dạy học, đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên trong khoa; thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của khoa với Hiệu trưởng theo quy định và các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

3. Cơ cấu tổ chức:

Tổ chức bộ máy của Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn gồm:

- 01 Phó Hiệu trưởng phụ trách khoa, 01 Trưởng khoa, 01 Phó Trưởng khoa, 01 trợ lý khoa, hai Trưởng bộ môn (Ngữ văn và Lịch sử) và 12 giảng viên thuộc các chuyên ngành: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Hán Nôm, Quản lý văn hoá.

Đội ngũ giảng viên của khoa gồm 16 cán bộ giáo viên trong đó có 15 giảng viên nữ, 01 giảng viên nam, thuộc 2 tổ bộ môn là Ngữ văn (Ngữ văn, Địa lý, Hán Nôm, Quản lý văn hoá) và Lịch sử.

Về trình độ chuyên môn: khoa KH Xã hội và Nhân văn có 01 giảng viên có trình độ ĐH, 12 giảng viên có trình độ Thạc sĩ, 03 giảng viên có trình độ Tiến sĩ, trong đó có 03 giảng viên chính. Hiện nay, có 01 giảng viên đang tiếp tục chương trình Sau đại học, 03 giảng viên đang học tập chương trình Nghiên cứu sinh trong nước.

4. Một số hình ảnh  của Sinh viên với cán bộ khoa:

Tập thể lớp Văn - Công tác đội K18(2010-2013)

Tập thể Lớp Cao đẳng Văn Sử K19 (2011-2014) 

 

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN:

01

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hường - Phụ trách khoa

Chức vụ: Phó trưởng khoa - Trưởng bộ môn Ngữ văn - Giảng viên chính.        

Điện thoại: 0969.239.863

Email: huongthu688@gmail.com

02

Họ và tên: Dương Thị Ngữ

Chức vụ: Giảng viên

Điện thoại: 0988.015.621

Địa chỉ mail: duongthingu@gmail.com

03

Họ và tên: Hà Thị Chuyên 

Chức vụ: Giảng viên

Điện thoại: 01656265953

Email: hoahoctro8387@gmail.com

04

Họ và tên: Nguyễn Thị Giang

Chức vụ: giảng viên

Điện thoại: 0915242669

Email: giangnguyen.tq@gmail.com

05

Họ và tên: Hoàng Thị Thu Dung

Chức vụ: Giảng viên - Trợ lý khoa

Điện thoại: 0963515668

Email: hoangthithudung@gmail.com

06

Họ và tên: Lê Thu Nga

Chức vụ: giảng viên

Điện thoại: 0977.019997

Email: lengatq2014@gmail.com

07

Họ và tên: Phạm Thị Huyền Trang

Chức vụ: giảng viên

Điện thoại: 0984.056.994

Email: trangsp1987@gmail.com

08

Họ và tên: Quan Thị Dưỡng

Chức vụ: giảng viên

Điện thoại: 0986.053.124

Email: Duongcdsp@gmail.com

 

09

Họ và tên: Lý Thị Thu

Chức vụ: giảng viên

Điện thoại: 0943.646.886

Email: 

 

10

Họ và tên: Nguyễn Thu Hoàn

Chức vụ: Giảng viên

Điện thoại: 0982.741.127

Email: thuhoan216@gmail.com

11

Họ và tên: Phạm Thị Liên

Chức vụ: Giảng viên

Điện thoại: 0912 030 983

Email:phamliendhtt@gmail.com

 

 

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Bùi Thị Mai Anh

- Các đề tài nghiên cứu khoa học 

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/

Năm hoàn Thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Chữa lỗi bài Tập làm văn lớp 4. Thực trạng và giải pháp

2005

Trường

Chủ nhiệm

2

Biên soạn, thiết kế bài dạy chương trình địa phương trong sách Ngữ văn 6 cho học sinh tỉnh Tuyên Quang

2007

Trường

Đồng chủ nhiệm

3

Sưu tầm, tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích ở Tuyên Quang.

2013

Tỉnh

Chủ nhiệm

4

Nghiên cứu khắc phục ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương tới phát âm, ngữ pháp của học sinh dân tộc thiểu số Tỉnh Tuyên Quang.

2013

Tỉnh

Thành viên

5

Nghiên cứu, tìm hiểu những nét đặc sắc trong văn hoá truyền thống của người Dao ở Tuyên Quang.

2014

Tỉnh

Thành viên

- Giáo trình, tài liệu tham khảo: 

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Trách nhiệm tham gia

Nhà xuất bản

1

Giáo trình Văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Tuyên Quang  (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP).

2010

Đồng chủ biên

Dự án Việt - Bỉ

NXB Đại học SP

2

Tài liệu Ngữ văn địa phương tỉnh Tuyên Quang (Tài liệu dạy – học ở THCS).

2010

Đồng chủ biên

Dự án Việt - Bỉ

 NXB Đại học SP

3

Ngữ văn 6 - 7 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Tuyên Quang)

2013

Đồng chủ biên

NXB Giáo dục Việt Nam

4

Ngữ văn 8 - 9 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Tuyên Quang)

2013

Đồng chủ biên

NXB Giáo dục Việt Nam

5

Không gian rừng suối trong thơ Mai Liễu

2013

Tác giả

Sách chuyên khảo “ Phê bình văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới”

NXB Đại học Thái Nguyên

6

Tài liệu Hướng dẫn cách khắc phục việc mắc lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của HS cấp tiểu học và THCS các dân tộc thiểu số Tày, Dao, Cao Lan, Mông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

2014

Đồng chủ biên

Cty TNHH in Vũ Liên

(Tuyên Quang)

7

Tiếng Việt thực hành (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ dành cho ngành Giáo dục Mầm non, trình độ Đại học, hệ chính quy)

2015

Chủ biên

Tài liệu lưu hành nội bộ trong trường Đại học Tân Trào

- Bài đăng trên báo, tạp chí, kỉ yếu khoa học:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

Đọc “Truyện cổ Nà Nang”

2007

Báo Tân Trào, Tuyên Quang.

2

Biên soạn tài liệu địa phương, nhiệm vụ mới, thách thức mới

2010

Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường CĐSP Tuyên Quang

3

Học theo góc, nhìn từ góc độ trải nghiệm

2010

Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường CĐSP Tuyên Quang

4

Dạy học theo dự án - một dự án dạy học cần được triển khai trong nhà trường

2010

Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường CĐSP Tuyên Quang

5

Nghiên cứu khoa học ứng dụng - một loại hình NCKH cần được triển khai tại Tỉnh Tuyên Quang

2010

Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II

  

2. Nguyễn Thị Bích Hường

1- Con đường đưa học sinh vào tác phẩm văn học, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Ngữ văn, ĐHSP Việt Bắc, 1986.

2- Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua những giờ văn học sử (bài khái quát giai đoạn), LA Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2001.

3- Phương pháp giải thích nghĩa và đánh giá việc nắm nghĩa từ Hán - Việt của HS lớp 6 các dân tộc tỉnh Cao Bằng trong giờ học Ngữ văn (Đề tài cấp Bộ, đồng tác giả).

4- Một phương hướng đọc - hiểu văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Tạp chí Khoa học, số 3, thỏng 5 (2005), tr.139-142.

5- Thực trạng tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian theo thể loại của HS lớp 6 ở một số trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 192, (2007), tr.25-28.

6- Dạy tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 6, Tạp chí Giáo dục, số 194, kì 2, tháng 7, tr.22-24.

7- Khả năng tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại của học sinh lớp 6, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36, tháng 9,(2008), tr.42-44.

8- Dạy VHDG nhà trường và văn học dân gian địa phương góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, (2008), tr.81-84.

9- Dạy truyền thuyết theo đặc trưng thể loại: Giáo án bài Con Rồng, cháu Tiên, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 40, tháng 1, (2009), tr.33-38.

10- Kết quả tiếp nhận tác phẩm văn học dân Gian theo thể loại của HS lớp 6 một số trường THCS ở địa bàn thành phố Thái Nguyên và Hà Nội, (2007), Kỉ yếu Hội thảo NCS, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, tháng 12.

11- Dạy học Truyền thuyết và Cổ tích theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 6, LA tiến sĩ. Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

12- Suy nghĩ về hoạt động đánh giá và đổi mới đánh giá học sinh Tiểu học hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế tại Truờng Đại học Tân Trào, tháng 5 năm 2015.

13- Dạy học Truyền thuyết và Cổ tích theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 6 (2015), Sách chuyên khảo, Nxb ĐH Thái Nguyên.

 

3. Trần Thị Lâm Huyền

- Các đề tài nghiên cứu khoa học:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn Thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và thiết kế một số bài dạy môn Ngữ văn lớp 9 (sách giáo khoa thí điểm THCS) tại thị xã Tuyên Quang.

2004

Bộ

Đồng chủ nhiệm

2

Biên soạn chương trình và đề cương bài giảng học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (phần các kỹ năng công cụ) cho sinh viên trường CĐSP Tuyên Quang, hệ đào tạo giáo viên THCS.

2005

Trường

Đồng chủ nhiệm

3

Biên soạn, thiết kế bài dạy chương trình địa phương trong sách Ngữ văn 6 cho học sinh tỉnh Tuyên Quang

2007

Trường

Đồng chủ nhiệm

4

Sưu tầm, tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích ở Tuyên Quang.

2013

Tỉnh

Thành viên

5

Nghiên cứu khắc phục ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương tới phát âm, ngữ pháp của học sinh dân tộc thiểu số Tỉnh Tuyên Quang.

2013

Tỉnh

Thư kí

6

Nghiên cứu, tìm hiểu những nét đặc sắc trong văn hoá truyền thống của người Dao ở Tuyên Quang.

2014

Tỉnh

Thành viên

 

- Giáo trình, tài liệu tham khảo:

TT

Tên công trình

Năm

công bố

Trách nhiệm tham gia

Nhà xuất bản

1

Văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Tuyên Quang (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP).

2010

Đồng chủ biên

Dự án Việt - Bỉ -

NXB Đại học SP

2

Ngữ văn địa phương tỉnh Tuyên Quang (Tài liệu dạy – học ở THCS).

2010

Đồng chủ biên

Dự án Việt - Bỉ -

NXB Đại học SP

3

Ngữ văn 6 - 7 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Tuyên Quang)

2013

Đồng chủ biên

NXB Giáo dục Việt Nam

4

Ngữ văn 8 - 9 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Tuyên Quang)

2013

Đồng chủ biên

NXB Giáo dục Việt Nam

5

Văn học dân gian Việt Nam (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ dành cho ngành Giáo dục Mầm non, trình độ Đại học, hệ chính quy)

2015

Chủ biên

Tài liệu lưu hành nội bộ trong trường Đại học Tân Trào

 

4. Phùng Thị Thanh

- Danh mục công trình đã công bố:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở của Lào Cai; đề xuất các giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở của Lào cai giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến 2020.

Năm bắt đầu: 2009.

Năm hoàn thành: 2011.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh.

Thành viên  tham gia nghiên cứu.

2

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2, 3 các trường tiểu học thành phố Lào Cai.

Năm bắt đầu: 2011.

Năm hoàn thành: 2012.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường.

Thành viên  tham gia nghiên cứu.

 

3

 

 

Nghiên cứu xây dựng tài liệu và đổi mới phương pháp dạy phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ em 5 tuổi người dân tộc Hmông tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Năm bắt đầu: 2012.

Năm hoàn thành: 2014.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh.

Thành viên  tham gia nghiên cứu.

 

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

 

1

Tính hệ thống của câu hỏi trong hội thoại dạy học trên lớp – The systematic character of questions in teaching dialogues in classes.

 

 

2001

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Đại học sư phạm Hà Nội. ISSN: 0868 - 3719. Tạp chí Khoa học Sư phạm, số 3 - 2001. Khoa học Giáo dục, Hà Nội  - 2001. Tr: 105 – 112.

 

2

Câu hỏi trong hội thoại dạy học ở trường phổ thông trung học -Questions used in teaching conversation at the secondary school. (Qua một số giờ Giảng Văn và Tiếng Việt) – . (Đồng tác giả: Nguyễn Thị Thìn).

 

 

 

2001

Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học. ISNN: 0866 – 7519. Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (137). Hà Nội, 5 -  2001. Tr: 63 – 68.

 

3

Hệ thống thanh điệu tiếng Hmông Lềnh vùng Sa pa, Lào Cai – Tonal System of Hmong Lenh in Sapa area – Lao Cai.

2005

Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI – The 6thPan-Asiatic International Symposium on Linguistic, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn; Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2005. Tr. 249 – 258.

  4

Phân tích đối chiếu hệ thống thanh điệu tiếng Việt và tiếng Hmông Lềnh.

 

2005

Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2005 - Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hà Nội – 2005. Tr: 192 – 199.

5

Phân tích đối chiếu âm tiết tiếng Việt và tiếng Hmông.

 

2006

Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2006 - Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hà Nội – 2006. Tr: 250 – 256.

6

Phân tích đối chiếu cấu trúc âm tiết tiếng Việt với tiếng Hmông để rèn kĩ năng phát âm âm tiết tiếng Việt cho giáo sinh người Hmông Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

2009

Bản tin Khoa học Giáo dục, Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, số 2 – 2009. Lào Cai – 2009. Tr: 23 – 25.

7

Hiện tượng giao thoa ngữ âm – âm vị học về phụ âm đầu trong điều kiện song ngữ  Hmông - Việt và giải pháp khắc phục lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Việt của giáo sinh người Hmông.

2011

Bản tin Khoa học Giáo dục- Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai. Số 2 – 2011. Lào Cai – 2011. Tr: 12 – 13.

8

Xây dựng chương trình bồi dưỡng tiếng Mông cho giáo viên người Mông dạy tiếng Mông trong các trường tiểu học vùng dân tộc và miền núi.

 

2012

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La và vùng Tây Bắc trong tiến trình hội nhập. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Thương mại - Trường Cao đẳng Sơn La. Nhà xuất bản Thống kê – 2012. Tr. 31 – 42.

 

9

 

Một số giải pháp khắc phục lỗi phát âm vần tiếng Việt cho học sinh người dân tộc Mông - Some solutions to correct Vietnamese language pronouncing mistakes made by Mong ethnic students.

 

2013

 

 

 

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 10/2013. Tạp chí Lí luận - Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Journal of Educational Science Ministry of Education and Training). Tr: 80 - 82; 85.

 

10

 

Một số biện pháp khắc phục lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Mông cho học viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai - Some solutions overcome the mistake in spelling begining consonant of Mong language made by students of Lao Cai Teacher Training College.

 

2014

 

 

 

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 10/2014. Tạp chí Lí luận - Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Journal of Educational Science Ministry of Education and Training). tr: 49 - 51.

11

Giải pháp rèn kỹ năng phát âm trong thực hành "Tiếng Việt và phương pháp phát triển ngôn ngữ" cho sinh viên người dân tộc thiểu số theo hướng tiếp cận năng lực người học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

2015

 

Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực trong các trường cao đẳng, đại học miền núi phía Bắc. Lào Cai, tháng 6 năm 2015. Tr: 220 - 225.

 

5. Hà Thị Chuyên 

Các đề tài nghiên cứu khoa học:

- Bài báo đăng tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống : Nét đặc sắc khi sáng tạo và sử dụng từ láy của Lê Lựu trong "Thời xa vắng"

- Đề tài nghiên cứu KH cấp trường: Nhóm từ chung giữa tiếng Việt và tiếng Tày (khảo sát tại huyện Chiêm Hóa - Tỉnh Tuyên Quang).

 

6. Hoàng Thị Thẻ

- Sản phẩm NCKH cấp trường: “Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa sinh viên tộc người Tày Trường Đại học Tân Trào”

 

7. Bùi Gia Khánh

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

          A. Bài tạp chí, Hội thảo khoa học

Hình ảnh Quảng Bình trên cửu đỉnh Huế, Tạp chí Nhật Lệ, số tháng 7/2010.

Thuỷ quân thời Gia Long và Minh Mệnh với công tác tuần tra kiểm soát vùng biển, đảo, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, ISSN 1859 - 0152, số 5 (82), 2010.

Về sự suy giảm sức mạnh thủy quân triều Nguyễn và hệ quả của nó trong cuộc đối đầu với phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, ISSN 1859 - 0152, số 1(90), 2012.

Thủy quân thời Gia Long - Minh Mệnh và công tác tuần tra kiểm soát biển đảo, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ II - năm 2012, Nxb Đại học Huế, 2012.

Tổ chức và hoạt động của thủy quân triều Nguyễn trong bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX, tham luận tại Hội thảo khoa học Quốc gia: Hợp tác Biển Đông - Lịch sử và triển vọng, Đà Nẵng, tháng 12/2012.

Thủy quân triều Nguyễn dười thời Gia Long và Minh Mệnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN.0866-7497, số 7(447).2013.

Vấn đề nắm bắt thời cơ giành chính quyền về tay nhân dân trong trong cuộc khởi nghĩa Thanh La (Sơn Dương - Tuyên Quang), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khởi nghĩa Thanh La trong tiến trình Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

Khảo tả công cụ nghề đánh cá truyền thống trên sông Lô - Tuyên Quang, Hội nghị Thông báo Văn hoá 2013 (Viện Nghiên cứu Văn hóa), tháng 11/2013.

Thủy quân triều Nguyễn trong tương quan lực lượng với các nước vào thế kỷ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ IV - năm 2014, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014.

Hải tặc và hoạt động phòng chống hải tặc của thủy quân triều Nguyễn, Kỷ Hội thảo khoa học Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp Nhà nước, mã số IV4-2011.10: Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo Tổ quốc thế kỷ XIX, Huế 12/2014.

Chống cướp biển dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN.0868-2739, số 4 (181)/2015.

Thủy quân Triều Nguyễn trong tương quan lực lượng với các nước trên thế giới vào thế kỷ XIX, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, ISSN 0866-756X, số 06/2015.

   B.  Sách

Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo Tổ quốc thế kỷ XIX (viết chung, PGS.TS. Đỗ Bang chủ biên), Nxb Đà Nẵng, 2014.

Hoàng Sa - Trường Sa chủ quyền của Việt Nam (viết chung, PGS.TS. Đỗ Bang chủ biên), Nxb Đà Nẵng, 2015.

   C. Đề tài

Tổ chức và hoạt động bảo vệ biển đảo dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 (thành viên), Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp Nhà nước, mã số IV4-2011.10: do PGS.TS. Đỗ Bang làm Chủ nhiệm đề tài.

 

9. Hoàng Thị Thu Dung

Các công trình khoa học:

- Luận văn Thạc sĩ: Nông thôn Việt Nam thời Lí, Trần

- Bài báo hội thảo khoa học trường ĐH Tân Trào tháng 5/2015: Thực trạng dạy học lịch sử địa phương tại các trường TH trong tỉnh Tuyên Quang và đề xuất một số cách thức tiến hành

- Đề tài NCKH: Tìm hiểu về Thái phó hà Di Khánh và ngôi chùa Bảo Ninh Sùng Phúc tại châu Vị Long, Chiêm Hóa, Tuyên Quang (TK XI-XII)

- TLTK: Sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất thời Lê sơ (1427-1528)

 

10. Lê Thu Nga

Các công trình khoa học

Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Hà Giang, LA Thạc sĩ,  Học viện Báo chí tuyên truyền, 2013.

- Chính sách tôn giáo Vương triều Hồi giáo Đê Li và hệ quả của nó đối với Ấn Độ, tài liệu tham khảo nội bộ, NCKH cấp trường, 2015.